Chủ Nhật, 12 tháng 8, 2018

Lũy kế là gì? Công thức tính lũy kế? Lỗ lũy kế?

Bạn là người kinh doanh, thuật ngữ lỹ kế không còn xa lạ với bạn. Đây là thuật ngữ mà bắt buộc nhà chiến lược kinh doanh nào cũng phải biết, nếu không bạn sẽ gánh chịu hậu quả nặng nề và thua lỗ nặng trong kinh doanh. Bài viết của Wiki ngày hôm nay xoay quanh vẫn đề Lũy kế là gì? Công thức tính Lỹ Kế? Lỗi lũy kế?

Lũy kế là gì?

Lũy kế (Cummulative) là khái niệm chỉ số liệu tổng hợp trước đó được đưa vào tính tiếp trong phần hoạch toán tiếp theo.

Công thức tính Lũy Kế?

Công thức tính lũy kế như sau:

Lũy kế = Phát sinh trong kỳ + lũy kế các tháng trước đó

lũy kế là gì

Ví dụ cho bạn dễ hiểu hơn:

Trong công ty bạn hoạch toán 6 tháng như sau:

  • Tháng 1 lũy kế là 10 triệu
  • Tháng 2 lũy kế  là - 5 triệu
  • Tháng 3 lũy kế là 3 triệu
  • Tháng 4 lũy kế là 4 triệu
  • Tháng 5 lũy kế là -3 triệu
  • Tháng 6 lũy kế là 1 triệu

>> Lũy kế sau 6 tháng là 10  triệu

Công ty bạn tháng 1 dư 10 triệu, tháng 2 lại nợ lại 5 triệu, tháng 3 dư 3 triệu, tháng 4 lại dư 4 triệu, tháng 5 nợ 3 triệu, tháng 6 dư 1 triệu. Sau 6 tháng lũy thừa công ty bạn là 10 triệu.

Lỗi lũy kế

Khái niệm về Lỗ lũy kế

Lỗ lũy kế: Sự suy giảm giá trị tài sản. Điều này có nghĩa là giá trị ghi trên sổ sách nhiều hơn giá trị thu hồi của tài sản đó thì tài sản đó bị suy giảm giá trị. Giá trị tài sản là số tiền thể hiện trên sổ kế toán, còn giá trị thu hồi là giá trị thực của tài sản đó. Vì vậy, khi giá trị tài sản thực tế nhỏ hơn trên sổ sách kế toán, thì tài sản đó có sự suy giảm giá trị và giá trị thực cần ghi nhận chính là khoản lỗ lũy kế.

Công thức tính lỗ lũy kế

Công thức tính lỗ lũy quý như sau:

Lỗ lũy kế= Giá trị ghi trên sổ của CGU – giá trị thu hồi của CGU 

Nếu như không tính được giá trị thu hồi của một tài sản riêng lẻ thì nên tính giá trị thu hồi của toàn doanh nghiệp và xác định lỗ lũy kế cho toàn bộ danh nghiệp đó.
Sau đó lỗ lũy kế của CGU phải được phân bổ cho từng tài sản một.

Mong rằng với chia sẻ trên của chúng tôi, những bạn có thắc mắc về lũy thừa có thể hiểu rõ hơn về lũy kế là gì, công thức tính của lũy kế, công thức tính lỗ lũy kế,,,, để áp dụng thuận tiện vào hoạt động kinh doanh của mình.

Chúc các bạn thành công!

0 nhận xét:

Đăng nhận xét